10 NGƯỜI GIÀU NHẤT THẾ GIỚI 2019

10 NGƯỜI GIÀU NHẤT THẾ GIỚI 2019

Trong năm vừa qua, nền kinh tế thế giới có nhiều thay đổi. Kết quả là bảng xếp hạng những nhân vật có nhiều tài sản nhất Thế giới có sự thay đổi. Gần một nửa trong số các tỷ phú không thể duy trì được khổi tổng tài sản như trong năm 2018.

Tuy nhiên, Tỷ phú Jeff Bezos - nhà sáng lập, đồng thời là CEO Amazon vẫn tiếp tục nắm giữ vị trí "người giàu nhất thế giới". Đứng vị trí thứ hai, không ai xa lạ đó chính là nhà sáng lập Microsoft - tỷ phú Bill Gates. Những người tiếp theo trong danh sách này là ai? Xin mời các bạn cùng theo dõi thông tin dưới dây.

* Theo forbesvietnam.com.vn

Với phần đông chúng ta, việc làm chủ tài chính, kiểm soát chi tiêu cá nhân thực sự là một trở ngại và nó trở thành vấn đề với vô vàn câu chuyện ai cũng có thể bắt gặp trên mạng: “Lương em 5 triệu, làm sao có thể sống một mình”, “kiếm 10 triệu một tháng, khi nào em có đủ tiền mua nhà ra ở riêng”...

Học cách sống khoa học, lên kế hoạch chi tiêu và làm chủ tiền nong là bài học tài chính “nhập môn” cho các bạn trẻ trên hành trình dài phía trước.

1. Cắt giảm những khoản chi tiêu không quá cần thiết

Với nhưng cô nàng văn phòng đã quen với mỗi buổi xế chiều, cô đồng nghiệp rủ rỉ vào tai “trà sữa không cậu” - từ chối chẳng đành, bạn chi ngay 50 nghìn để mua trà sữa. Tháng đó bạn uống 8 cốc là ít, lương bạn 8 triệu, coi như 5% lương của bạn đã đi tong với mấy cốc trà sữa.

Các anh em thì cũng không kém phần, thay vì trà sữa, sau giờ làm việc là những lời rủ rê uống vài cốc bia, cốc cafe tán gẫu với đồng nghiệp rồi lại đến vài bữa nhậu. Vâng chỉ cần vài bữa như vậy cũng đã tốn thêm chút tiền cho những thứ không quá cần thiết rồi.

2. Lên danh sách chi tiêu hàng tháng

3. Có rất nhiều các ứng dụng để bạn có thể quản lý chi tiêu của mình. Thay vì cứ tiêu xài một cách không kiểm soát, sao bạn không đặt ra một giới hạn nhất định cho chi tiêu của mình? Ví dụ một tháng kiếm được 8 triệu, bạn lên kế hoạch sẽ dành ra 2 triệu cho tiền nhà, 2 triệu cho tiền ăn uống và 1 triệu cho các khoản lặt vặt, số còn lại để tiết kiệm.

4. Tối đa hóa nguồn thu

Quản lý tài chính và chi tiêu dù có chặt tay tới đâu, nếu không có những nguồn thu bên ngoài thì rất khó để bạn có thể “nhẹ đầu” mỗi khi muốn dành tiền cho một điều gì đó. Đôi khi, chúng ta bắt buộc phải dành ra những khoản tiền lớn và nếu không có khoản thu nhập ngoài lương, bạn sẽ cảm thấy như mọi nỗ lực lên kế hoạch đều tan tành.

Tìm một công việc làm thêm, đầu tư vào một điều gì đó, bắt đầu công việc kinh doanh nho nhỏ… hãy nghĩ tới tất cả những điều ấy bên cạnh việc chỉ chăm chăm nhìn vào kế hoạch tiết kiệm và cắt giảm tài chính.

Cre: AYP



Bạn có thể thích những bài đăng này